Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Upin & Ipin
19 tháng 8 2020 lúc 16:39

a)

\(P=a\sqrt{1+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{b}=a\sqrt{\frac{a^2\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2+a^2}{a^2\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{a+1}\)

      =\(a\sqrt{\frac{a^2\left(a+1\right)^2+2a\left(a+1\right)+1}{a^2\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{a+1}=a\sqrt{\frac{\left[a\left(a+1\right)+1\right]^2}{\left[a\left(a+1\right)\right]^2}}+\frac{a}{a+1}\)

      \(=a.\frac{a\left(a+1\right)+1}{a\left(a+1\right)}+\frac{a}{a+1}=a+\frac{1}{a+1}+\frac{a}{a+1}=a+1\)

Vay P=a+1

phan b,c ap dung phan a la ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
8 tháng 10 2020 lúc 13:17

CM bài toán phụ: \(x+y+z=0\) 

CM: \(I=\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\) với x,y,z dương

Ta có: \(I=\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2-2\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\right)}\)

\(=\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2-2\cdot\frac{x+y+z}{xyz}}=\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2}\)

\(=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

Áp dụng vào ta được: \(Q=1+1-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+1+\frac{1}{2020}-\frac{1}{2021}\)

\(Q=2021-\frac{1}{2021}=...\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
8 tháng 10 2020 lúc 13:18

Phần b mượn bài Upin ta có:

\(P=\sqrt{1+2020^2+\frac{2020^2}{2021^2}}+\frac{2020}{2021}\)

\(P=2020+1\)

\(P=2021\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2020 lúc 17:23

Áp dụng bài vừa chứng minh bên dưới :D

\(\Rightarrow P=2021\)

Bình luận (0)
Xích U Lan
Xem chi tiết
Lê Thị Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
28 tháng 9 2020 lúc 17:51

Xét phân thức phụ sau, với n nguyên dương lớn hơn 1 ta có:

Ta có: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\left(n+1\right)-n}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}\)

\(< \frac{2\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\left(\sqrt{n+1}\right)^2\sqrt{n}}=2\left(\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}\right)\sqrt{n}}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

=> \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}< 2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Áp dụng vào bài toán ta được:

\(A=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2019}}-\frac{1}{\sqrt{2020}}\right)\)

\(A=2-\frac{2}{\sqrt{2020}}< 2=B\)

Vậy A < B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kyotaka Ayanokouji
Xem chi tiết
HD Film
25 tháng 10 2019 lúc 21:06

\(a^2+b^2+c^2+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\ge2\sqrt{\frac{a^2}{a^2}}+2\sqrt{\frac{b^2}{b^2}}+2\sqrt{\frac{c^2}{c^2}}=6\)

Dấu = xảy ra khi a^4=b^4=c^4=1 <=> \(a=\pm1;b=\pm1;c\pm1\)

-> B = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Ánh Yên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 7 2020 lúc 12:29

a) A = \(\frac{a+1-2\sqrt{a}}{a+1}:\left(\frac{1}{\sqrt{a}+1}-\frac{2\sqrt{a}}{\left(a+1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)

= \(\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{a+1}:\frac{a+1-2\sqrt{a}}{\left(a+1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

= \(\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{a+1}.\frac{\left(a+1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\) = \(\sqrt{a}+1\)

b) a = \(2020-2.\sqrt{2019}\) = \(\left(\sqrt{2019}-1\right)^2\)

=> \(A=\sqrt{\left(\sqrt{2019}-1\right)^2}+1\) = \(\sqrt{2019}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2020 lúc 12:30

a) Ta có: \(A=\left(1-\frac{2\sqrt{a}}{a+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}+1}-\frac{2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}+\sqrt{a}+a+1}\right)\)

\(=\frac{a+1-2\sqrt{a}}{a+1}:\left(\frac{a+1}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a+1\right)}-\frac{2\sqrt{a}}{\left(a+1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{a+1}:\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a+1\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{a+1}\cdot\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{a}+1\)

b) ĐKXĐ: \(a\ge0\)

Ta có: \(a=2020-2\sqrt{2019}\)

\(=2019-2\cdot\sqrt{2019}\cdot1+1\)

\(=\left(\sqrt{2019}-1\right)^2\)

Thay \(a=\left(\sqrt{2019}-1\right)^2\) vào biểu thức \(A=\sqrt{a}+1\), ta được:

\(A=\sqrt{\left(\sqrt{2019}-1\right)^2}+1\)

\(=\sqrt{2019}-1+1\)

\(=\sqrt{2019}\)

Vậy: \(\sqrt{2019}\) là giá trị của biểu thức \(A=\left(1-\frac{2\sqrt{a}}{a+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}+1}-\frac{2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}+\sqrt{a}+a+1}\right)\) tại \(a=2020-2\sqrt{2019}\)

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Hoán Lê
15 tháng 3 lúc 19:58

gọi a/2019=b/2020=c/2021 là x

\(\Rightarrow\)a=2019*x ;b=2020*x;c=2021*x

\(\Rightarrow\)M=4*(2019*x-2020*x)*(2020-2021)-(2021*x-2019*x)^2

\(\Rightarrow\)M=4*(-x)*(-x)-(2x)^2

\(\Rightarrow\)M=4*x^2-4*x^2

⇒M=0

Bình luận (0)
Super Saiyan Goku
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
1 tháng 1 2020 lúc 15:23

A.2

......

Chúc học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Xyz OLM
21 tháng 6 2021 lúc 9:11

Đặt \(\frac{a}{2020}=\frac{b}{2021}=\frac{c}{2022}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2020k\\b=2021k\\c=2022k\end{cases}}\)

Khi đó M = 4(a - b)(b - c) - (c - a)2 

= 4(2020k - 2021k)(2021k - 2022k) - (2022k - 2020k)2

= 4(-k)(-k) - (2k)2

= 4k2 - 4k2 = 0

Vậy M = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
21 tháng 6 2021 lúc 15:49

Đặt \(\frac{a}{2020}=\frac{b}{2021}=\frac{c}{2022}=k\)\(k\ne0\))

\(\Rightarrow a=2020k\)\(b=2021k\)\(c=2022k\)

Thay a, b, c vào biểu thức M ta có:

\(M=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-\left(c-a\right)^2\)

     \(=4\left(2020k-2021k\right)\left(2021k-2022k\right)-\left(2022k-2020k\right)^2\)

      \(=4.\left(-k\right).\left(-k\right)-\left(2k\right)^2=4k^2-4k^2=0\)

Vậy \(M=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa